//
archives

Khoa Học

This category contains 10 posts

Nhà thờ và học thuật thời Phục Hưng ở Ý

Có phải nhà thờ sau bản án với Galileo đã làm lụn bại nền khoa học ở Ý ? Nguyễn Đức Hiệp Thời Phục Hưng (Renaissance) ở Ý từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17 là thời kỳ phát triển rực rỡ trong nghệ thuật, khoa học sau bao thế kỷ đen tối của … Tiếp tục đọc

Đạo đức trong sự vận hành của hệ thống nghiên cứu khoa học

Môi trường nghiên cứu khoa học ngày nay đã khác rất nhiều so với thời kỳ khi khoa học bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ 18 trong thời đại Khai sáng ở Âu châu  khi mà lãnh vực nghiên cứu còn rộng lớn và số lượng nhà khoa học nghiên cứu … Tiếp tục đọc

Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon – Chợ Lớn (Phần 2-2)

Pun Lun (繽 綸)   Pun Lun (Tân Luân) là nhiếp ảnh gia người Hồng Kông nổi tiếng thuở ban đầu ở Hồng Kông trong thập niên 1860. Văn phòng và cơ sở thương mại của ông ở trung tâm thành phố Hồng Kông, số 56 Queens Street, đối diện với Oriental Bank. Ngoài nhiếp … Tiếp tục đọc

Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon – Chợ Lớn (Phần 2-1)

Phần này phác họa về tiểu sử và tác phẩm nhiếp ảnh của một vài nhà nhiếp ảnh tiên phong ở Việt Nam và thành phố Saigon-Chợ Lớn vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 và qua đó ta sẽ thấy rõ lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam trong giai đoạn đầu. Émile … Tiếp tục đọc

Vài nét về các nhà nhiếp ảnh từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam và Saigon – Chợ Lớn (Phần 1)

“Quand je prends des photos, ce n’est pas moi qui photographie, c’est quelque chose en moi qui appuie sur le déclencheur sans que je décide vraiment…” Pierre Verger (1902-1996) Từ khi bức ảnh đầu tiên được chụp ở Pháp vào năm 1826 bởi nhà phát minh Joseph Nicéphore Niépce, thì cho đến nay kỹ thuật … Tiếp tục đọc

Sự phát sinh của thực vật sau cháy rừng

Ở lục địa khô như Australia, các thực vật sau khi cháy rừng thì ngay sau đó trồi sinh mạnh mẽ. Những thổ dân từ ngàn năm đã thích hợp cuộc sống của họ trong hệ sinh thái như vậy và có kiến thức về sự nảy trồi của các thực vật đặc hữu bản … Tiếp tục đọc

Làm toán nhưng lại thiếu logic

Trong nhiều tuần qua, trong và ngoài nước bàn nhiều về chuyện trí thức và sự dấn thân trong xã hội. Có một ông trong khoa học toán lên tiếng là không nên bàn về mấy chuyện tư tưởng rắc rối này, hãy chuyên tâm lo chuyện của mình. Thái độ mĩa mai khinh miệt … Tiếp tục đọc

Bàn về trí thức qua sự kiện Ngô Bảo Châu

Thế nào là trí thức ? Tôi nhận thấy “người trí thức” theo nghĩa rộng là có và thao tác “chức năng tư duy phê phán tự do” (như anh H D Tuấn đã cho thấy) là khá đầy đủ. Vì thế nó bao gồm cả những văn, nghệ sĩ, nhà phê bình văn học, … Tiếp tục đọc

Tê giác cuối cùng của Việt Nam

Năm 2011, Tổ chức phi chính phủ Quỹ động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Fund, WWF) trong bản báo cáo nghiên cứu đã công bố kết quả là con tê giác bị những người săn trộm giết chết và cưa sừng ở rừng quốc gia Nam Cát Tiên vào tháng 5 năm 2010 … Tiếp tục đọc

Tạp chí khoa học Nature lên tiếng về sự chính trị hóa trong khoa học qua đường chữ U 9 đoạn ở Biển Đông

Mỗi tuần một số, Tạp chí khoa học Nature đều đăng bài bình luận và ý kiến trên trang đầu về các sự kiện quan trọng có liên quan đến nghiên cứu khoa học như cải tổ hệ thống nghiên cứu ở Âu châu, ngân sách nghiên cứu không gian ở Mỹ, tình hình chống … Tiếp tục đọc