//
archives

Văn học

This category contains 14 posts

Hồ Biểu Chánh “Ở theo thời” và Marcel Pagnol “Topaze”

Ta cũng biết Hồ Biểu Chánh là nhà văn được biết nhiều về các tiểu thuyết đặc trung về con người và xã hội Nam bộ trong nửa đầu thế kỷ 20. Ông sinh trưởng vào buổi giao thời, lúc nhỏ theo cựu học chữ Nho, sau học quốc ngữ, tinh thông chữ Pháp và … Tiếp tục đọc

Sự hình thành các thư xã (Nhà xuất bản) ở Sài-Gòn và Lục Tỉnh

Sự hình thành các thư xã tiếp theo sự phát triển các nhà in ở Sài-Gòn đầu thế kỷ 20 Vai trò ban đầu của các nhà in trong sự xuất bản sách, truyện, tiểu thuyết lần nhường chổ cho các nhóm xuất bản sách gọi là “thư xã” như Tín đức thư xã, Minh … Tiếp tục đọc

Bùi Hữu Nghĩa và Kim Thạch Kỳ Duyên

  1.- Giới thiệu Hát bội thường trình diễn các tuồng tích người Tàu như Phụng Nghi Đình, Tiết Đinh San chinh Tây, Tiết Nhơn Quí chinh đông, Ngũ Hổ Bình Tây, Xử án Bàng Quí Phi,.. nhưng có vài tuồng do người Việt sáng tác đã trở thành kinh điển như tuồng San Hậu, … Tiếp tục đọc

Đại lộ Charner cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 – Phần 3

Nguyễn Đức Hiệp Số 115 Charner là Tòa nhà Hòa giãi (Palais Justice de la Paix), trước đó là nhà thờ St Marie Immaculée. Cạnh bên tòa nhà hòa giãi ở số 117 là nhà của ông bà Georges Garros, luật sư biện hộ cho tòa Hòa giải.và cũng là trụ sở của báo Moniteur … Tiếp tục đọc

Đại lộ Charner cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 – Phần 2

Nguyễn Đức Hiệp Đường Charner từ năm 1888 đến 1930 Năm 1880, ông Vương Thái đề nghị bán ngôi nhà ông đang ở tại bến Sài Gòn cho chính quyền với giá 45.000 piastres (đồng) tương đương với 225.000 francs. Sau khi xem xét kinh phí mà chính quyền lúc đó đang mướn và tiền … Tiếp tục đọc

Nhân vật Saigon-ChợLớn thời Pháp thuộc – Tổng Đốc Phương

  “Nhất Sỹ,nhì Phương, tam Xường, tứ Định”   Cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 là giai đoạn mà xã hội Việt Nam bắt đầu chuyển mình và thay đổi rất lớn. Đây không phải là một sự lựa chọn mà là sựbắt buộc. Việt Nam bi bắt buộc phải bỏ sự … Tiếp tục đọc

THỬ “GIẢI MÔ CÂU CHUYỆN “VŨ KHÚC ĐÔNG DƯƠNG”, phỏng vấn NGUYỄN THUYẾT PHONG , VIETNAM

  THỬ “GIẢI MÔ CÂU CHUYỆN “VŨ KHÚC ĐÔNG DƯƠNG” LGT: Gần đây có một số các báo loan tin về “phát hiện” của một nhà nghiên cứu (gốc Việt) ở Úc một bản nhạc cho là “đờn ca tài tử xưa nhất”. Bản nhạc nầy dành cho điệu múa mang tên “Vũ khúc Đông … Tiếp tục đọc

Đờn ca tài tử: Trả lời Gs Nguyễn Thuyết Phong

NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH Nguyễn Lê-Tuyên – Nguyễn Đức Hiệp Lời giới thiệu Chúng tôi nhận được bài phỏng vấn Giáo sư Nguyễn Thuyết Phong Thử “giải mã” câu chuyện “Vũ khúc Đông dương”, do nhà nhạc học Trần Quang Hải gửi đến.  Chúng tôi nhận thấy có lẽ GS Phong đã không đọc … Tiếp tục đọc

Hương quê

Hương quê Trên nẽo đường đất nước Tôi đã được đi qua Sau bao năm xa nhà Giờ bỡ ngỡ trở lại Có thấy lại gì không ? Cảnh vật đã đổi thay Mây trời vẫn ở đấy Cây khế ở đầu làng Nay không còn đó nữa Nhưng hương vị đâu đây Những ngày … Tiếp tục đọc

Lũy thành xưa

Bài sáng tác sau khi đọc bài thơ “Lòng ta là những hàng thành quách cũ” của Vũ đình Liên. Rất xúc động và vì thế chịu ảnh hưởng của Vũ Đình Liên nhiều trong những giòng thơ hồi tưởng cho chính đời phiêu lạc Lũy thành xưa Trên con đường đến một thôn xa … Tiếp tục đọc